Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2009

Lĩnh vực tiền chảy mạnh? Gảy đàn kiếm người là tri âm tri kỷ

(Ngọc James – LOBBY CLUB) Sự thay đổi của bọn Tàu khựa (Trung Quốc) phải khiến thế giới cúi đầu khâm phục! Cũng là một nước Châu Á, những thằng săn tiền (hay gọi cách khác là doanh nhân)Việt Nam có nên học hỏi điều gì không? Những thằng đang cầy tiền cật lực như tôi hay ông bạn nào ngó nghiêng về chính trị xã hội có cần ném thêm 1 hòn đá nhỏ rơi tõm xuống ao để ước mong một ngày VN cũng rạng rỡ như thế không hay là chỉ ngó xem tiền đang chảy ở bên kia(TQ) như nào chứ?
Kiếm tiền lĩnh vực nào? Chính sách & luật đều yếu, đặc quyền đặc lợi của nhóm nhỏ có thể khiến cho những thằng thèm tiền không thể ngồi yên. Đất cát và các lĩnh vực độc quyền là đúng rồi, thế còn những lĩnh vực khác thì sao? Hãy liếc mắt sang các nước khác đi - nơi chúng nó phát triển trước chúng ta mấy chục năm(hay hơn 100) mà định hướng lĩnh vực
Ở đây nếu bạn đang, đã từng làm cho bọn nước ngoài rồi lập doanh nghiệp riêng thì câu hỏi đặt ra là nếu phải bắt đầu từ đầu bạn sẽ chọn lĩnh vực nào mà ở các nước khác nó đã có chu trình, công thức kinh doanh rồi, về VN chỉ việc chế biến qua loa là có thể kiếm tiền với những lợi thế kinh doanh như một kẻ nhìn trước được tương lai cái ngành đang chiến đấu.

Kiếm tiền lĩnh vực nào?
Dễ ăn mà lại là kẻ tiên phong để có lợi thế xây dựng thương hiệu với cả định hướng tạo dựng thị trường?
Dòng tiền chảy mạnh - hay danh sách lĩnh vực bị thay đổi nhiều nhất ở TQ - có vài nét tương đồng với danh sách những thằng cá nhân ngoại quốc làm ảnh hưởng tới lịch sử của TQ mà ta chỉ xét trong 1 giai đoạn sau đây:
Giai đoạn tự hào của Tàu khựa, thời kỳ từ 1840 được mô tả với những sự đổi thay rắc rối nhất, dữ dội nhất, nhanh nhất và hoành cbn tráng nhất. Chúng ta cũng chẳng cần khen chính sách, cách quản lý hơn 1 tỷ con mọi như thế nào, tự hào dân tộc tốt tới đâu cũng như các vấn đề bản chất hay văn hóa bọn nó. Có nhiều thằng tây(người nước ngoài) tác động vào Trung Quốc trong thời kỳ này, nhưng một cách chung lại, theo People's Daily Online, 50 người dưới đây có thể coi trực tiếp ảnh hưởng tới cái kỷ nguyên mà Tàu khựa vỗ ngực nhìn thế thế giới. Xếp theo năm sinh như sau:
1. Jean-Jacques Rousseau (1712 - 1778): Swiss-French philosopher, writer, political theorist and thinker;
2. George Macartney (1737 - 1806): British diplomat;
3. Thomas Robert Malthus (1766 - 1834): British political economist and founder of population theory;
4. Charles Elliot (1801 - 1875): Chief Superintendent of the trade of British subjects to China during Opium War;
5. Hans Andersen (1805 - 1875): Well-known Danish writer of fairy tales;
6. Charles Darwin (1809 - 1875): Famous British Naturalist;
7. Karl Marx (1818 - 1883): German philosopher, thinker, social scientist and political theorist;
8. Friedrich Engels (1820 - 1895): German philosopher, thinker and political theorist;
9. John Glasgow Kerr (1824 - 1901): Follower of Presbyterian Church (USA);
10. William Alexander Parsons Martin (1827 - 1916): U.S.' Protestant missionary to China;
11. Henrik Ibsen (1828 - 1906): great Norwegian playwright;
12. Alfred Graf Von Waldersee (1832 - 1904): German army man and Commander in chief of Eight-Power Allied Force in August 1900;
13. Hobert Hart (1835 - 1911): General Commissioner of Customs to China for half century;
14. Ito Hirobumi (1841 - 1909): Japanese statesman;
15. Timothy Richard (1845 - 1919): British missionary;
16. Arthur Henderson Smith (1854 - 1932): American Congregational Church missionary to China;
17. Silas Aaron Hardoon (1849 - 1931): Richest Jewish businessman specialising in real estate through plundering China's wealth before national liberation in 1949;
18. Sigmund Freud (1856 - 1939): Austrian originator of psychoanalysis;
19. Rabindranath Tagore (1861 - 1941): One of India's greatest poet, writer, artist as well as social activist;
20. Mcmahon (1862 - 1949): British officer who took part in Simla Convention in early 20th century with an aim of separating Tibet from China;
21. Marie Curie (1876 - 1934): First woman Nobel Prize winner;
22. Maksim Gorky (1868 - 1936): Great proletarian writer of former Soviet Union;
23. Vladimir Lenin (1870 - 1924): Founder of former Soviet Union and Communism;
24. John D. Rockefeller, Jr (1874 - 1960): Son of the creator of Standard Oil and philanthropist;
25. Stalin (Iosif Vissarionovich Dzhugashvili) (1879 - 1953): Great former Soviet Union leader;
26. Albert Einstein (1879 - 1955): German-born American physicist;
27. Leon Trotsky (1879 - 1940): One of the earliest leaders of Russia and Soviet Union;
28. Franklin D. Roosevelt (1882 - 1945): 23rd U.S. president;
29. Okamura Yasuji (1884 - 1966): Commander in chief of Japanese troop stationed in China;
30. Mikhail Markovich Borodin (1884 - 1951): Envoy of the Communist Party of the Soviet Union to China;
31. Nehru (1889 - 1964): Former chairman of India National Congress;
32. Norman Bethune (1890 - 1939): Great internationalist from Canada;
33. Harland Sanders (1890 - 1980): Founder of Kentucky Fried Chicken (KFC);
34. Nikita Khrushchev (1894 - 1971): Former premier of the Soviet Union;
35. Matsusita Kounosuke (1894 - 1989): Founder of Panasonic, world's renown household appliance in Japan;
36. Armand Hammer (1898 - 1990): President of America's Occidental Petroleum
37. Hirohito (1901 - 1989): Emperor of Japan;
38. Otto Braun (Li De in Chinese) (1901 - 1974): Military advisor Communist International of Germany to China;
39. Ivan V. Arkhipov (1907 - 1998): Vice minister of Metallurgy in former Soviet Union;
40. Kim Il Sung (1912 - 1994): Founder of Democratic People's Republic of Korea (DPRK);
41. Richard Milhous Nixon (1913 - 1994): One of the most influential presidents in American history;
42. Tanaka Kakuei (1918 - 1993): Former Japanese prime minister and most powerful and aggressive faction leader in the LDP;
43. Juan Antonio Samaranch (1920 - ): Former IOC president and social activist from Spain;
44. Henry Alfred Kissinger (1923 - ): Former U.S. National Security Advisor and Secretary of State;
45. Alvin Toffler (1928 - ): American sociologist;
46. Ken Takakura (1931 - ): Famous Japanese actor;
47. Mikhail Sergeyevich Gorbachev (1931 - ): President of former Soviet Union;
48. Steven Spielberg (1947 - ): Famous Hollywood movie director;
49. Bill Gates (1955 - ): Founder of software giant Microsoft;
50. Michael Jordan (1963 - ): American basketball legend.

Tiếng Anh, xin lỗi tự tìm hiểu nhé. Cỗ bày ra rồi nhưng cách thưởng thức cũng không đơn giản!
Chơi đàn tìm người tri âm tri kỷ, thế giới phẳng mà lâu gặp thế ư?

Ngọc James
LOBBY CLUB
kingmakers@live.com



Tri âm tri kỷ là từ bắt nguồn từ câu chuyện Bá Nha Tử Kỳ.
Bá Nha là người đánh đàn rất giỏi. Tử Kỳ chỉ là người câu cá.
Nhưng chỉ có Tử kỳ nghe được tài đàn của Bá nha thôi.
Khi Tử kỳ chết, Bá nha đập đàn và nói rằng trên đời này chẳng còn ai nghe được tiếng đàn ta nữa, Tri âm là vậy. Tri kỷ ý nói là người biết mình hiểu mình hơn ai cả.
Tri âm tri kỷ nói về người bạn nối khố, chẳng ai thân hơn được
Bá nha là quan trong triều đình, tình cờ ngang qua khu làng câu cá đánh 1 khúc đàn, có người nghe được mới kết làm tâm giao. Sau này Bá nha quay lại khúc sông thì Tử kỳ đã chết ba năm rồi. Thế mới đập đàn tiếc bạn.






BONUS
TRI ÂM
Sở Bá Nha là đại phu đời nhà Tống chơi đàn tuyệt hay, ai nghe cũng ngơ ngẩn, cây cỏ đắm say, song ông vẫn buồn và cảm thấy cô đơn vì không có ai hiểu hết tiếng đàn cao đẹp sâu xa của mình. Một đêm đi thuyền trên sông Hàm Dương qua núi Mã An, Bá Nha ôm đàn, lựa dây dạo một khúc. Khúc nhạc dở chừng thì đàn đứt một dây. Bá Nha biết có người nghe trộm đàn mình bèn cho người lên bờ tìm kiếm, thì chỉ thấy một chàng tiều phu trẻ tuổi tên là Chung Tử Kì. Hai người nói chuyện với nhau về âm luật và Bá Nha đã phải kinh ngạc vì kiến thức cũng như tâm hồn của chàng tiều phu. Hai người kẻ đàn người họa vô cùng tâm đầu ý hợp, bèn kết làm bạn tri âm. Bá Nha muốn đón Tử Kì về nhà mình, nhưng Tử Kì còn cha mẹ già cần phụng dưỡng nên đành từ chối. Bá Nha bèn hẹn đến ngày này sang năm sẽ trở lại, đón cả gia quyến Tử Kỳ về kinh đô. Hai bên từ biệt nhau.
Mùa thu năm sau, đúng ước hẹn, Bá Nha quay lại chốn xưa nhưng không thấy Tử Kì đâu cả, bèn hỏi thăm dân làng rồi tìm đến nhà. Ðến nơi, mới biết trong thời gian ấy Tử Kì đã lâm bệnh nặng mà mất sớm. Bá Nha thương xót vô cùng. Ông ra mộ Tử Kỳ, khóc lóc thảm thiết. Ông lấy đàn dạo lên một bản cuối cùng trước mộ người bạn quá cố rồi đập đàn vào một tảng đá vỡ tan nát.

Tử Kỳ ơi, Tử Kỳ ơi
Ngàn vàng khôn chuộc được bầu tâm can
Thôi từ nay, thôi phím đàn
Ngàn thu thôi hết mơ mòng cố nhân...
Từ ngày ấy không ai nghe thấy tiếng đàn của Bá Nha nữa.

TRI KỶ
Đời Xuân Thu, Quản Di Ngô tự là Trọng, vốn người có tài kinh bang tế thế. ngày còn hàn vi, chưa gặp thời thường cùng bạn là Bảo Thúc Nha đi buôn chung. Lúc chia lời, Quản Trọng thường lấy phần hơn. Người ngoài thấy thế bất bình, nhưng Bảo Thúc Nha vui vẻ nói:
- Quản Trọng không phải tham mà lấy tiền ấy, chỉ vì gặp cảnh quẫn bách bất đắc dĩ nên ta cũng bằng lòng nhường cho hắn.
Quản Trọng ở chỗ thị tứ thường bị lắm kẻ nạt dọa, hà hiếp mà không một lời phản kháng. Mọi người cười cho là hèn mạt, nhu nhược, nhưng Bảo Thúc Nha cho bạn là người khoan dung.
Quản Trọng thường đàm luận cùng Bảo Thúc Nha nói nhiều điều sai lầm. Bảo nói:
- Đó là con người chưa gặp vận. Chớ lúc gặp thời thì trăm việc không hỏng việc nào.
Lúc theo việc quân, mỗi khi ra trận thì Quản Trọng đi sau khi thu quân về thì Quản Trọng đi trước. Mọi người đều chế giễu cho là nhát. Bảo Thúc Nha nói:
- Quản Di Ngô nào phải nhát gan, chỉ vì người còn mẹ già nên phải giữ thân thể để phụng dưỡng mẹ.
Quản Trọng ba lần ra làm quan, ba lần bị bãi, người người đều khinh. Nhưng Thúc Nha nói:
- Di Ngô không phải là kẻ bất tiếu, vì chưa gặp thời, chưa gặp được vua hiền mà thôi.
Về sau, Quản Trọng phò công tử Củ, Bảo Thúc Nha phò công tử Tiểu Bạch. Công tử Củ và công tử Tiểu Bạch vốn anh em khác mẹ tranh ngôi nhau. Công tử Củ thất bại ở nước Lỗ, bị vua nước Lỗ giết chết. Vua Lỗ lại bắt Quản Trọng và Thiệu Hốt là người phò công tử Củ nộp cho Tiểu Bạch tức Tề Hoàn công đương làm chúa nước Tề.
Thiệu Hốt tự tử. Còn Quản Trọng thì chịu làm tên tù, và chịu tội với Tiểu Bạch vì trước kia đã bắn nhằm đai bụng của Tiểu Bạch. Mến tài của Quản Trọng và do Thúc Nha tiến cử, Tiểu Bạch dùng Quản Trọng làm tướng quốc.
Người ta chê Quản Trọng không giữ được khí tiết như Thiệu Hốt. Nhưng Thúc Nha lại bảo:
- Di Ngô nhẫn nhục thờ Hoàn công không phải vô sỉ mà là người không câu chấp những tiểu tiết thường tình. Đó chính là kẻ có chí làm lợi cho cả thiên hạ.
Quản Trọng nghe được lời phê phán của Bảo Thúc Nha, thường thở dài nói:
- Sinh ra ta là cha mẹ nhưng hiểu biết ta ở đời chỉ có một Bảo Thúc Nha mà thôi.

1 nhận xét: